Tại sao chúng ta cần phải ngâm chân bằng chậu gỗ mà không phải chậu thông thường

 Ngâm chân là một cách điều trị bệnh qua việc dùng nước nóng hay nước thuốc giúp thúc đẩy tuần hoàn máu, giảm mỏi mệt , đau nhức , giúp ngủ ngon giấc hơn , chữa di tinh , kích thích huyệt ở lòng bàn chân và sức khỏe được cải thiện.

Hãy mua sản phẩm này

Hiện nay, các nhà chuyên môn còn cho rằng, đôi chân con người có vô số rễ thần kinh liên quan mật thiết với thần kinh trung khu đại não, đồng thời liên hệ mật thiết đến từng cơ quan, từng vị trí trên khắp cơ thể. Dùng nước nóng ngâm, rửa chân là tạo ra kích thích lành tính, làm hưng phấn các rễ thần kinh, giúp tăng cường trí nhớ, đem lại cảm giác thoải mái, nhẹ nhàng cho chân và não.

                                      

Hầu như mọi người đều biết hiệu quả của việc ngâm chân, nhưng không phải ai cũng chú ý đến vật dụng chứa nước ngâm chân. Mọi người luôn nghĩ rằng chỉ cần một cái thau hay chậu bằng nhựa, bằng sắt là đủ. Thực tế , những vật dụng này vẫn có thể sử dụng để ngâm chân, nhưng các độc tố tiết ra từ chất nhựa, sắt gây tác dụng xấu tới sức khỏe. Đặc biệt là hiện nay, vật dụng xuất xứ từ Trung Quốc đa phần là chất lượng thấp được bày bán tràn lan, hầu hết thường gây độc hại cho sức khỏe người dùng.

Cách ngâm chân như thế nào cho đúng cách 

- Ngâm , chân bằng nước nóng với chậu gỗ: Dùng nước sạch đun nóng đến 50-60 độ C rồi cho vào thau bằng gỗ .  Người bệnh ngồi thẳng, ngâm rửa chân trong nước nóng, mỗi lần ngâm rửa từ 10-15 phút. Mỗi tối trước khi đi ngủ thực hiện một lần. Nếu nhiệt độ nước hơi cao, có thể thêm một ít nước lạnh hoặc chờ nước nguội bớt rồi ngâm rửa. 

- Ngâm chân bằng muối thảo dược hoặc muối biển : Hòa tan muối với nước nóng 50-60 độ vào một cái chậu gỗ  Sau đó chúng ta đưa hai chân vào ngâm rửa và thư giãn . Mỗi ngày ngâm từ 1-3 lần, mỗi lần 10-20 phút.

  

Công dụng và lợi ích của việc ngâm chân :

1. Hạ hỏa , tăng cường thể chất

Muối có tác dụng hạ nhiệt, làm mát máu, giải độc và nhiều công dụng khác. Những người dễ bị nổi nóng hay bị nóng trong người có thể thử cách này để làm mát cơ thể.

2. Thư giãn thần kinh, kích thích ngủ ngon

Nhiều người thường gặp vấn đề với giấc ngủ khi bước vào tuổi trung niên, nhưng nếu dùng nước ấm và muối để ngâm chân đều đặn vào buổi tối sẽ giúp bạn có được một giấc ngủ tốt hơn . Nước ấm và muối sẽ kích thích các đầu mút thần kinh ở bàn chân, trong khi ngâm việc xoa bóp chân nhẹ nhàng sẽ tác động tích cực đến hệ thần kinh, kích thích tuần hoàn máu, khí huyết được điều hòa và cải thiện, giúp cân bằng cơ thể, cải thiện giấc ngủ.

        

3. Bổ thận, chống lão hóa

Ngâm chân bằng nước muối giúp thúc đẩy tuần hoàn máu, có thể khiến cho các thành phần hoạt chất có trong nước muối thẩm thấu vào trong thận và nội tạng, từ đó đạt được hiệu quả bổ thận. Dùng muối ngâm chân còn có thể loại bỏ khí lạnh, đồng thời nếu cho thêm những viên đá sỏi vào để mát-xa chân, sẽ còn giúp tăng hiệu quả giấc ngủ và kháng lão, cũng như điều trị cảm lạnh. Thậm chí tăng cường trí nhớ, thư giãn đầu óc.

4 . Loại bỏ tế bào chết, khử mùi hôi

Muối vốn có tính năng sát khuẩn, do đó dùng dung dịch nước muối ngâm chân cũng mang lại tác dụng tương tự . Muối có tác dụng loại bỏ lớp sừng hay tẩy tế bào chết, khi cho muối vào nước nóng và ngâm chân, có thể lợi dụng sức nóng của nước để tăng cường tẩy tế bào chết. Việc ngâm chân không chỉ đem lại cho bạn cảm giác thoải mái, thư giãn mà còn là cách hữu hiệu giúp bạn đối phó với mùi hôi chân.

Một vài lưu ý khi ngâm chân mỗi ngày :

- Thời điểm ngâm chân cũng phải chú ý, phải đợi ít nhất 1 tiếng sau khi ăn bạn mới nên ngâm. Bởi vì sau bữa cơm, máu trên cơ thể đổ về hỗ trợ dạ dày tiêu thụ thức ăn, nếu ngâm chân ngay thì lưu lượng máu sẽ phải phân tán sang bên hai chân điều này sẽ ảnh hưởng đến tiêu hóa và hấp thu. Thời gian ngâm chân chỉ nên từ 15 - 30 phút.

- Nhiệt độ nước ngâm chỉ nên để từ 40 - 45 độ , bởi nếu ngâm nước nóng quá sẽ có hại cho tim mạch và não, hơn nữa nếu nóng quá dễ làm bỏng chân và gây nứt nẻ da chân. Nếu là bị giãn tĩnh hoặc bị suy tĩnh mạch thì việc ngâm chân cũng nên hạn chế, nhiệt độ không quá 40 ℃.

- Người có bệnh tim mạch, người cao tuổi thì cần phải cẩn thận, không ngâm chân quá lâu, nếu thấy thấy tức ngực, chóng mặt, nên dừng chân nghỉ ngơi. 

- Người bệnh tiểu đường không nên lạm dụng ngâm chân vì da chân tương đối mỏng, dây thần kinh và bàn chân nhạy cảm với nhiệt độ. Nếu chân có vết thương, viêm loét thì không ngâm.

        

 Sau khi đọc bài viết này, chúng tôi tin rằng bạn sẽ thay đổi suy nghĩ của mình về việc ngâm chân, vì vậy hãy sáng suốt và sắm ngay một chậu gỗ ngâm chân cho cả gia đình mình nhé

LIÊN HỆ ĐẶT HÀNG :
- Cơ sở 1: 34 Lạc Trung, Hai Bà Trưng, Hà Nội - Hotline: 0972 168 805
- Cơ sở 2: 285 Đê La Thành, Đống Đa, Hà Nội - Hotline: 0973.55.88.44

Bài viết liên quan

  • Shop tinh dầu 100 áp dụng tích hợp VNPAY thanh toán không dùng tiền mặt.

Điện thoại của bạn chỉ cần có Internet Banking là bạn có thể quét mã và thanh toán ngay.
  • Chứng nhận của bộ công thương
  • Giảm say xe, khử sạch mùi khó chịu khi sử dụng ô tô bằng tinh dầu treo xe
  • Báo người đưa tin đăng bài.
  • Dùng đá muối đặt chân Himalaya sai cách, lợi bất cập hại
  • Sở hữu đèn tinh dầu giảm đến 50% tại Tinhdau100.com